Cách chữa gà bị thương hàn hiện được khá nhiều người nuôi gà quan tâm. Bệnh thương hàn hay còn được gọi là bệnh Salmonellosis trên gà là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính. Nguyên nhân do vi khuẩn mang tên Salmonella gallinarum pullorum gây ra. Sau đây, Oxbet sẽ chia sẻ chi tiết về những dấu hiệu, nguyên nhân, các phương pháp phòng tránh và điều trị dứt điểm căn bệnh nguy hiểm này.
Nhận biết ngay dấu hiệu gà bị thương hàn mà bạn cần chú ý – Cách chữa gà bị thương hàn
Bệnh thương hàn ở gà khá phổ biến và dễ bắt gặp, nhất là vào những thời tiết sát tết như hiện nay. mang lại hậu quả thiệt hại khá nặng nề nên việc chú ý, nắm bắt đầu hiệu bị bệnh của gà để chữa sớm là điều vô cùng quan trọng.
Thời gian ủ bệnh của gà bị thương hàn thường khoảng từ 3 4 ngày. Ở những thể cấp tính thì có tỷ lệ chết cao, khoảng 70 100%. Tùy vào từng lứa tuổi của gà mắc bệnh và độc lực của vi khuẩn, căn bệnh này sẽ có các triệu chứng khác nhau. Một số triệu chứng điển hình mà bạn nên biết sớm đó là:
Triệu chứng ở gà con
Trong quá trình ấp, người nuôi có thể dựa vào những dấu hiệu này để biết đàn gà con có bị bệnh hay không. Những dấu hiệu đó cụ thể như sau:
- Cuối ngày 18, khi chuyển gà từ máy ấp sang máy nở ta sẽ thấy gà mổ mỏ nhưng phôi chết nhiều.
- Những phôi không bị chết thì thường yếu ớt, còi cọc.
- Cuối ngày 21, gà con bị chết vì quá yếu, không đủ sức đạp vỏ để chui ra được.
- Gà con có dấu hiệu bị tiêu chảy, phân trắng với nhiều chất nhầy.
- Tỷ lệ chết cao trong 2 thời kỳ đó là:
- Thời kỳ đầu: Từ ngày thứ 5-7 sau khi nở, thời kỳ này thì gà thường chết do nở từ trứng bị nhiễm bệnh.
- Thời kỳ hai: Cuối tuần lễ thứ 2 , khoảng từ ngày 13-15 thì gà con chết do bị nhiễm bệnh từ máy ấp.
Triệu chứng ở gà trưởng thành
Những dấu hiệu ở gà trưởng thành bị mắc bệnh Salmonellosis cũng rất dễ dàng nhận thấy. Chẳng hạn như:
- Gà thường hay mắc ở thể ẩn tính.
- Những con gà bị thương hàn thường có biểu hiện tiêu chảy, phân loãng màu xanh. Ngoài ra thì gà thường hay khát nước, mào nhợt nhạt.
- Gà mái bị bệnh thì khoang bụng thường tích nước do viêm buồng trứng và viêm phúc mạc. Phần bụng gà trễ xuống như một con chim cánh cụt.
- Gà thường có biểu hiện ốm yếu, giảm ăn, sụt cân rất nhanh chóng.
Khi thấy những dấu hiệu này, người chăn nuôi không nên nản chí mà hãy tìm cách chữa gà bị thương hàn để khắc phục tình trạng. Những nguyên nhân và cách chữa sẽ được oxbetapp.app chia sẻ chi tiết trong phần tiếp theo.
Tìm hiểu nguyên nhân gà bị thương hàn
Có khá nhiều lý do khiến gà dễ bị thương hàn và một trong những nguyên nhân chính khiến gà mắc bệnh đó là do vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum. Con vi khuẩn này không chỉ xuất hiện ở gà mà nó còn xuất hiện trong cả động vật máu lạnh và máu nóng, thậm chí xuất hiện cả ở trong môi trường chăn nuôi.
Trong thiên nhiên thì những con gà tây thường mẫn cảm với bệnh. Các loài thủy cầm hay các loài chim hoang cũng có thể mang mầm bệnh nhưng không có biểu hiện. Chính vì vậy mà bạn nên chú ý khi chăm sóc gà để có cách phòng tránh và chữa trị kịp thời.
Cách chữa gà bị thương hàn như thế nào để có hiệu quả?
Khi phát hiện gà có các triệu chứng bệnh của gà như trên thì người nuôi cần lập tức cách ly những con yếu, bệnh qua khu riêng để điều trị. Sau đó, cần khử trùng toàn bộ khu vực chuồng nuôi và những khu vực xung quanh. Một số loại thuốc thường dùng trong điều trị gà thương hàn:
Xem thêm: Kỹ thuật chơi gà
- Tetracyclin hoặc Oxytetracyclin: sử dụng bằng các trộn vào khẩu phần thức ăn cho đàn gà. Với cách chữa gà bị thương hàn này thì bạn cho chúng ăn trộn thuốc liên tục trong 3 – 5 ngày.
- Những con gà yếu thì tách ra và dùng thuốc Spectinomycin để tiêm trong cách chữa gà bị thương hàn.
- Một cách chữa gà bị thương hàn khác là tiêm thuốc trợ lực như Vitamin B1, Vitamin C và cafein
Ngoài ra, trong cách chữa gà bị thương hàn, bạn cần phải kết hợp với Glucose, Vitamin ADE, men tiêu hóa và thuốc giải độc gan thận bằng cách hòa với nước cho gà uống từ 10 15 ngày. Mục đích là để tăng cường sức đề kháng cho đàn gà mạnh khỏe hơn.
Cách phòng tránh gà bị thương hàn
Để phòng tránh gà bị thương hàn, bạn cần làm sạch và hạn chế tối đa mầm bệnh bằng cách phun sát trùng định kỳ 1-2 lần/ tuần. Sử dụng POVIDINE-10% CAO CẤP liều 10ml/ 3 lít nước và khử trùng trứng trước khi ấp. Ngoài ra một số cách phổ biến tại nhà để phòng tránh gà bị thương hàn mà bạn có thể áp dụng đó là:
- Tăng sức đề kháng cho gà theo định kỳ.
- Phòng bệnh chủ động bằng kháng sinh như ENRO-10S, COLI 102Z.
Trên đây là những thông tin chia sẻ cụ thể về bệnh thương hàn ở gà cũng như cách chữa gà bị thương hàn và cách phòng tránh hiệu quả. Thương hàn là căn bệnh đặc biệt nguy hiểm ở trên gà, chúng có tốc độ lây lan nhanh chóng. Chính vì thế mà người chăn nuôi hãy lưu lại những cách chữa gà bị thương hàn trên, nếu không sẽ dẫn tới nhiều thiệt hại thật đáng tiếc.
Nguồn: https://oxbetapp.app/cach-chua-ga-bi-thuong-han/
https://diigo.com/0rjjds
https://gab.com/nhacaioxbetapp/posts/109784816131183659
https://gifyu.com/image/SmCW4
https://www.diggerslist.com/items/182253/cch-cha-g-b-thng-hn-v-cch-phng-trnh-hiu-qu
https://www.wishlistr.com/oxbetapp
https://twitter.com/oxbetapp/status/1620462971217678336?s=20&t=UWn39BgU-8ZDawUwusTSYw
https://linktr.ee/oxbetapp
https://pawoo.net/@nhacaioxbetapp/109784827725457652
https://ko-fi.com/i/IT6T0IBX43
https://band.us/band/89641062/post/8
https://folkd.com/detail/https%3A%2F%2Foxbetapp.app%2Fcach-chua-ga-bi-thuong-han
https://flipboard.com/@oxbetapp/c%C3%A1ch-ch%E1%BB%AFa-g%C3%A0-b%E1%BB%8B-th%C6%B0%C6%A1ng-h%C3%A0n-v%C3%A0-c%C3%A1ch-ph%C3%B2ng-tr%C3%A1nh-hi%E1%BB%87u-qu%E1%BA%A3-9pkis884z?from=share&utm_source=flipboard&utm_medium=share
https://wakelet.com/wake/SSQNTeHQ5pJAd1J3-PTF5
https://www.instapaper.com/read/1574813179
https://flic.kr/p/2oeurJF
https://oxbetapp.blogspot.com/2023/01/cach-chua-ga-bi-thuong-han-va-cach.html
https://dribbble.com/shots/20528067-C-CH-CH-A-G-B-TH-NG-H-N-V-C-CH-PH-NG-TR-NH-HI-U-QU
https://nhacaioxbetapp.wordpress.com/2023/01/31/cach-chua-ga-bi-thuong-han-va-cach-phong-tranh-hieu-qua/