JustPaste.it

Triệu chứng bệnh tiểu đường và cách chữa trị sao cho hợp lý

Tại sao không tìm hiểu triệu chứng bệnh tiểu đường và cách chữa trị

Khi nhắc đến chế độ ăn dành riêng cho người bệnh tiểu đường (đái tháo đường), điều quan trọng nhất vẫn là một chế độ dinh dưỡng cân bằng dinh dưỡng để vừa giúp ổn định lượng đường trong máu và vừa đảm bảo dưỡng chất đầy đủ cho cơ thể hoạt động, giúp ngăn cản cảm giác đói và thèm ăn. Theo khuyến cáo của Hiệp Hội Đái Tháo Đường Châu Âu (EASD), chế độ ăn dành cho người đái tháo đường nên bao gồm 45-60% chất bột đường trong đó chúng ta nên sử dụng thực phẩm có chỉ số đường huyết nhỏ hơn 55 và giàu hàm lượng chất xơ, 10 đến 20% chất đạm như thịt, cá và trứng và 25 đến 35% chất béo!

Điều quan trọng mà người mắc bệnh tiểu đường (đái tháo đường) cần lưu ý là khi lựa chọn thực phẩm thuộc nhóm bột đường, cần ưu tiên sử dụng những loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (dưới 55) chứ không phải cắt bỏ hoàn toàn các nhóm thực phẩm này. Các loại thức ăn nào khi ăn vào cơ thể sẽ sản xuất ra lượng đường (glucose) khác nhau, điều này nói lên chỉ số đường huyết khác nhau, ví dụ như cơm sẽ làm tăng đường huyết cao hơn bánh mì. Làm thế nào để biết các loại thức ăn nào làm tăng đường huyết ở những mức độ ra sao?

Vậy chỉ số đường huyết (GI) là gì?

Chỉ số đường huyết chính cũng là thước đo khả năng làm tăng đường huyết sau khi ăn của một loại thực phẩm so sánh với thực phẩm chuẩn (ví dụ như bánh mì trắng). Giá trị của chỉ số đường huyết được xếp loại thành THẤP hơn 55, VỪA từ 56-74 và CAO (75)2.

Chúng ta nên chọn thức ăn dựa trên chỉ số GI đây là 1 điểm cộng và theo khuyến cáo từ Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ, chúng ta có thể cân bằng chế độ ăn của chính mình bằng cách kết hợp giữa các món có chỉ số GI cao (gạo nguyên cám, bánh mì) và thấp (như rau củ hoặc sản phẩm dinh dưỡng) với nhau.

Và một điều nữa dành riêng cho người mắc bệnh tiểu đường chính là một chế độ tập luyện thể thao hợp lý. Chế độ tập luyện thể thao ở đây thời gian biểu dành cho hoạt động thể thao và môn thể thao bạn chơi là gì?

Hoạt động thể thao vừa sức khoảng 30 phút mỗi buổi sáng và 30 phút mỗi buổi chiều giúp cho cơ thể bạn vận động, khích thích insulin từ tuyến tụy đồng thời làm cơ thể có sức đề kháng tốt hơn so với việc không tập luyện.

Môn thể thao phù hợp đối với người mắc bệnh tiểu đường điển hình như yoga, đi bộ nhẹ nhàng, tập dưỡng sinh hoặc luyện khí công. Những môn thể thao này chủ yếu giúp người tập có thể thư giãn, trao đổi chất với môi trường bên ngoài.

Thêm vào đó, người mắc bệnh tiểu đường cần có một chế độ ăn uống hợp lý: ăn nhiều rau củ quả sạch tươi để cung cấp chất xơ, người bệnh tiểu đường nên thay cơm trắng thành gạo lứt,… mục đích giảm lượng tinh bột. Đồng thời giảm dần dần các loại thịt đỏ, các chất kịch thích: rượu, bia, café đã qua lai tạp…

Nên sử dụng các loại trà tươi không pha tạp, các loại sữa tách bèo dành cho người tiểu đường, café sử dụng loại café có nguồn gốc rõ ràng. Ăn những loại trái cây phù hợp với thể trạng của mỗi người.

Chế độ nghỉ ngơi hợp lí cũng tác động rất nhiều đối với tiến triển của bệnh cho nên người bệnh tiểu đường cần nghỉ ngơi hợp lí, ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày tránh lam việc nặng và làm việc quá sức. Thật ra đã có rất nhiều bệnh nhân gọi điện đến chúng tôi, đa phần họ biết đến bệnh tình của mình khi biến chứng đã xuất hiện rõ rệt. Tuy nhiên, về vấn đề cơm áo gạo tiền mà bệnh nhân vẫn cố gắng cày ngày lẫn đêm, có cô thì làm nhân viên rửa chén ở nhà hàng theo ca đêm về đến nhà 1h 2h tối. Có chú thì làm bảo vệ ngồi cả ngày giữa trời nắng trời mưa quần quật cả ngày.

Nhân viên tư vấn khi gặp những trường hợp đó đều cảm thấy xót xa, vì vậy mà các bạn nên dẫn người thân trong gia đình nhất là người cao tuổi đi khám sức khỏe định kỳ hàng năm. Nếu có triệu chứng bất thường sẽ trị dễ dàng hơn khi các biến chứng xuất hiện. Đồng thời khi co vấn đề thắc mắc, người thân cần liên hệ trực tiép với bác sỹ điêu trị cho bệnh nhân để tư vấn và giải quyết những thắc mắc. Đừng tự động sử dụng các loại đông y, nam y vì chúng ta không phải là thầy thuốc. Cộng với việc sử dụng thuốc tay y hoặc tiêm insulin cùng một lúc sẽ rất dễ dẫn đến ngộ độc. Nếu người bệnh không có một sức đề kháng mạnh dễ dẫn đến việc không mong muốn nhất.

Cẩn thận khi sử dụng các loại thuốc truyền miệng.

Người thân trong gia đình có người mắc bệnh tiểu đường nên có một tâm lý vững vàng và kiến thức chắc chắn để có thê giúp người bệnh vượt qua mặc cảm, chăm sóc người bệnh và một chỗ dựa vững chắc nhất trong cuộc đời còn lại.

Trích nguồn: http://premium.bluesombrero.com/ridgebeverly/UserProfile/tabid/17733/userId/43277/Default.aspx